Những câu hỏi liên quan
Thị Thu Thúy Lê
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
24 tháng 2 2018 lúc 17:27

a) ax^2 + bx + c = 0 

Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. 

∆ > 0 
=> b^2 - 4ac > 0 

x1 + x2 = -b/a > 0 
=> b và a trái dấu 

x1.x2 = c/a > 0 
=> c và a cùng dấu 

Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 

∆ = b^2 - 4ac >0 

x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 

x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 

=> phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 

Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. 

b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. 

x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) 
x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) 

=> x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) 

Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có 

√( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) 

Theo a ta có 

x1.x2 = c/a 
x3.x4 = a/c 

=> ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 

=> 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 

Từ (#) và (##) ta có đúng k bn

Bình luận (0)
miss
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
12 tháng 1 2017 lúc 22:27

Ý tưởng như sau:

\(x^2+ax+1=0\) và \(x^2+bx+c=0\) là 2 pt có nghiệm chung nên hệ pt sau có nghiệm (nhận xét quan trọng):

\(\hept{\begin{cases}x^2+ax+1=0\\x^2+bx+c=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)x=c-1\\x^2+ax+1=0\end{cases}}\)

Do \(a\ne b\) nên thay \(x=\frac{c-1}{a-b}\) xuống pt dưới được: \(\left(\frac{c-1}{a-b}\right)^2+\frac{a\left(c-1\right)}{a-b}+1=0\)

Hay \(\left(c-1\right)^2+a\left(c-1\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2=0\)

-----

\(x^2+x+a=0\) và \(x^2+cx+b=0\) có nghiệm chung thì hệ pt sau có nghiệm:

\(\hept{\begin{cases}x^2+x+a=0\\x^2+cx+b=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(c-1\right)x=a-b\\x^2+x+a=0\end{cases}}}\)

Do \(a\ne b\) nên \(c\ne1\), thay \(x=\frac{a-b}{c-1}\) xuống pt dưới được:

\(\left(\frac{a-b}{c-1}\right)^2+\frac{a-b}{c-1}+a=0\) hay \(\left(a-b\right)^2+\left(a-b\right)\left(c-1\right)+a\left(c-1\right)^2=0\)

-----

Đặt \(x=a-b,y=c-1\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x^2+axy+y^2=0\\x^2+xy+ay^2=0\end{cases}\Rightarrow\left(a-1\right)xy=\left(a-1\right)y^2}\)

Nhớ rằng \(a=1\) không xảy ra vì khi đó \(x^2+ax+1=0\) vô nghiệm.

Vậy \(a\ne1\), do \(y\ne0\) nên \(x=y\). Tức là \(a-b=c-1\).

Tới đây quay lại mấy cái nghiệm chung sẽ thấy các nghiệm chung đều là \(1\).

Mà như vậy thì \(b+c=-1,a=-2\) nên \(a+b+c=-4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Linh nè
Xem chi tiết
Trung Hiếu
Xem chi tiết
miss
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 1 2017 lúc 0:00

Bài 1:

Gọi $x_1$ là nghiệm chung của hai phương trình $x^2+ax+1=0$ $(1)$ và $x^2+bx+c=0$

Khi đó $x_1(a-b)+1-c=0\Rightarrow x_1=\frac{c-1}{a-b}$

Áp dụng định lý Viete nghiệm còn lại của PT $(1)$ là $x_2=\frac{1}{x_1}=\frac{a-b}{c-1}$

Gọi $x_3$ là nghiệm chung của hai phương trình $x^2+x+a=0$ và $x^2+cx+b=0$

Khi đó $x_3(c-1)+b-a=0\Rightarrow x_3=\frac{a-b}{c-1}=x_2$

Do đó PT $x^2+ax+1=0$ và $x^2+x+a=0$ có nghiệm chung $x_2=\frac{a-b}{c-1}$

$\Rightarrow (x_2-1)(a-1)=0$

Nếu $a=1$ thì PT $(1)$ chuyển thành $x^2+x+1=0$ (hiển nhiên vô lý vì $x^2+x+1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó $x_2=1$. Thay vào PT $(1)$ suy ra $a=-2$

Mặt khác $\frac{a-b}{c-1}=1\Rightarrow b+c=a+1=-1$

$\Rightarrow a+b+c=-3$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết